Dự thảo nghị định mới quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) được xây dựng theo hướng cắt giảm tới 95% các thủ tục hành chính về đăng ký, công bố, kiểm tra chuyên ngành về thực phẩm, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm
Trong bối cảnh thị trường thực phẩm còn nhiều lẫn lộn, khiến không ít người tiêu dùng phải e dè, cẩn trọng khi chọn lựa, thì việc hình thành các tổ chức liên kết sản xuất an toàn là tín hiệu đáng mừng. Minh bạch thực phẩm được xem là thước đo độ tin cậy của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm ăn gian dối, sẽ bị loại ra khỏi “cuộc chơi”…
Trao đổi với phóng viên Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, bà Cao Đinh Khánh Thảo, Giám đốc thương mại, Công ty Smarc Chemicals - nhà phân phối những vi chất dinh dưỡng, hương liệu, phụ gia thực phẩm tại Việt Nam và Tiến sĩ, Bác sĩ Hogne Vik từ NattoPharma, đến từ Na Uy đều chung quan điểm: sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra thị trường phải đảm bảo thành phần nguyên liệu được truy xuất nguồn gốc, an toàn và dinh dưỡng
Bộ Y tế đề xuất bãi bỏ nhiều thủ tục hành chính liên quan đến ATTP để tạo điều kiện cho doanh nghiệp.
Hiện nay, tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thuốc thú y, chất bảo quản trong nông sản, thủy sản diễn ra khá phổ biến và đáng lo ngại. Để lấy lại niềm tin của người tiêu dùng, tiến tới mục tiêu tái cơ cấu Ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững,... công tác quản lý chất lượng từ khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các ngành chức năng.
Dự thảo Nghị định sửa đổi của Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ có nhiều nội dung tháo gỡ vướng mắc về thủ tục cho doanh nghiệp.
Sau nhiều lần lấy ý kiến, chiều 27.11, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã họp lần cuối xung quanh dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2012/NĐ-CP.
Từ lâu, thức ăn đường phố đã trở thành một phần trong văn hóa ẩm thực của người dân, nhất là ở khu vực đô thị. Với mức thu nhập khác nhau, người dân có thể lựa chọn các hàng quán khác nhau để đáp ứng nhu cầu “nạp năng lượng”. Vậy thức ăn đường phố có bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm hay không? Chắc chắn câu trả lời phụ thuộc vào ý thức, hành vi và lương tâm của người chế biến, kinh doanh thực phẩm đường phố.
“Thực phẩm bẩn”, một khái niệm khá mới bỗng chốc trở nên quen thuộc trong đời sống hiện đại, ở nơi mà đáng lý ra cụm từ này không có chỗ đứng. Song, thực tế không thể chối bỏ là dù chúng ta đã rất nỗ lực nhưng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn đang là thách thức lớn, để lại nhiều hệ lụy, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của người dân, đến chất lượng giống nòi, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và cản trở bước phát triển của xã hội.